Thực tế triển khai điều tra thống kê thời gian qua cho thấy, việc tổ chức triển khai thu thập thông tin cần tiếp tục đư???c quan tâm hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng thông tin điều tra thống kê. Trong đó, cần tiếp tục tăng cường công tác phối hợp giữa các đơn vị trong Tổng cục từ trung ương đến địa phương và giữa các đơn vị của Tổng cục Thống kê với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Kết quả thực hiện công tác phối hợp trong điều tra thống kê
Để thực hiện công tác điều tra và nâng cao chất lượng thông tin đầu vào của các điều tra thống kê, trong thời gian qua, ngành Thống kê đã đẩy mạnh công tác phối hợp giữa các đơn vị trong toàn Ngành và giữa ngành Thống kê với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Trong nội bộ ngành Thống kê là sự phối hợp giữa các Vụ, Cục TTDL; giữa các Vụ, Cục Thu thập dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin thống kê (Cục TTDL) với các CTK (Cục TTDL với Phòng TTTT; Vụ nghiệp vụ với các Phòng nghiệp vụ tại CTK); giữa các Phòng thuộc CTK; và giữa các Phòng thuộc CTK với các Chi Cục Thống kê cấp huyện. Phối hợp giữa ngành Thống kê với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người dân là sự phối hợp giữa TCTK với các Bộ, ngành tại TW; giữa các CTK với các Sở, ngành tại địa phương; giữa CTK, thông qua điều tra viên, giám sát viên, với các đơn vị cung cấp thông tin (doanh nghiệp, hộ dân cư, người dân).
Sự phối hợp giữa các đơn vị trong Tổng cục từ trung ương đến địa phương trong 4 bước của Quy trình điều tra đóng vai trò quan trọng tác động đến chất lượng thông tin điều tra, gồm: Xác định nhu cầu thông tin; Chuẩn bị điều tra; Thu thập thông tin; Xử lý thông tin và Tổng hợp kết quả.
Xác định nhu cầu thông tin
Đây là bước quan trọng nhằm thực hiện thiết kế điều tra nhằm thu thập đầy đủ các thông tin theo yêu cầu đồng thời đảm bảo tính khả thi và tiết kiệm nguồn lực. Từ năm 2021, nhu cầu thông tin đã đư???c các Vụ chuyên ngành gửi Cục TTDL để tổng hợp nhằm xây dựng Kế hoạch điều tra năm 2022. Đến nay, qua 2 năm thực hiện xây dựng kế hoạch và phương án điều tra dựa trên nhu cầu thông tin, công tác phối hợp trong xác định nhu cầu thông tin đã dần đư???c thực hiện theo đúng yêu cầu. Theo đó, đã bổ sung các chỉ tiêu thống kê quốc gia nhưng chưa đư???c thu thập trước đây, đồng thời lược bỏ các thông tin không phục vụ tính toán các chỉ tiêu thống kê quốc gia và sắp xếp lại nguồn thông tin từ các điều tra khác nhau đảm bảo nghiệp vụ thống kê đồng thời cân đối thời gian thu thập thông tin một phiếu hỏi. Tuy nhiên, công tác phối hợp trong xác định nhu cầu thông tin còn một số hạn chế:
- Thời gian gửi nhu cầu thông tin còn chậm so với yêu cầu làm ảnh hưởng đến tiến độ thiết kế điều tra đặc biệt là thiết kế phiếu hỏi, thiết kế mẫu và xây dựng các phần mềm điều tra.
- Các chỉ tiêu thống kê yêu cầu chưa đầy đủ thông tin về phương pháp cụ thể để tính chỉ tiêu hoặc thông tin về phương pháp tính chưa đư???c hoàn thiện.
- Yêu cầu về biểu kết quả trung gian và kết quả điều tra gửi chậm; có yêu cầu gửi bổ sung với thời hạn thực hiện quá gấp rút làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng công việc.
- Nhu cầu thông tin, đặc biệt là các biểu đầu ra chưa có sự trao đổi, thống nhất với các CTK trước khi các Vụ gửi Cục TTDL, do vậy nhiều biểu số liệu mà CTK phải báo cáo không đư???c yêu cầu xây dựng tạo khó khăn cho CTK khi tổng hợp và báo cáo số liệu.
Chuẩn bị điều tra
Việc thiết kế mẫu, tính toán quyền số, thiết kế phiếu hỏi là những công việc quan trọng của một phương án điều tra. Trong thời gian qua, các nhiệm vụ này đã đư???c các Vụ chuyên ngành hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với Cục TTDL để hoàn thành các phương án điều tra. Trong đó, ban hành 16 phương án điều tra năm 2021 và ban hành 13 phương án điều tra năm 2022.
Do ứng dụng các phiếu điều tra điện tử nên việc xây dựng logic ki??m tra phiếu cũng đư???c thực hiện trong quá trình này để đưa các thuật toán ki??m tra logic vào chương trình ki??m tra tự động. Bên cạnh đó, thuật toán về tính toán các biểu trung gian và biểu kết quả đầu ra cũng cần đư???c ki??m tra và hoàn thiện trong gian đoạn này để xây dựng phần mềm quản lý số liệu điều tra. Những nhiệm vụ này đã đư???c thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ giữa Cục TTDL với các Vụ chuyên ngành và các Cục Thống kê (đầu mối là Phòng TTTT).
Một số hạn chế trong công tác phối hợp chuẩn bị điều tra gồm:
Do ứng dụng các phiếu điều tra điện tử nên việc xây dựng logic ki??m tra phiếu cũng đư???c thực hiện trong quá trình này để đưa các thuật toán ki??m tra logic vào chương trình ki??m tra tự động. Bên cạnh đó, thuật toán về tính toán các biểu trung gian và biểu kết quả đầu ra cũng cần đư???c ki??m tra và hoàn thiện trong gian đoạn này để xây dựng phần mềm quản lý số liệu điều tra. Những nhiệm vụ này đã đư???c thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ giữa Cục TTDL với các Vụ chuyên ngành và các Cục Thống kê (đầu mối là Phòng TTTT).
Một số hạn chế trong công tác phối hợp chuẩn bị điều tra gồm:
- Phương pháp tính các biểu trung gian, biểu đầu ra còn rà soát, thống nhất chậm dẫn đến chậm xây dựng trên phần mềm quản lý dữ liệu và ảnh hưởng đến công tác ki??m tra, làm sạch số liệu.
- Thuật toán ki??m tra logic biểu còn cần tiếp tục đư???c phát triển giúp xây dựng ki??m tra số liệu ngay từ khâu thu thập thông tin tại địa bàn. Hiện nay, một số cuộc điều tra đã xây dựng các thuật toán ki??m tra chi tiết nhưng nhiều cuộc điều tra thì các thuật toán còn sơ sài, chưa đầy đủ các nội dung ki??m tra.
- Còn gặp khó khăn trong thống nhất về quy mô mẫu điều tra, chủ yếu do nhu cầu thông tin và nguồn lực đư???c cấp hàng năm. Do vậy, để cân bằng giữa nhu cầu thông tin và nguồn lực hiện có, các đơn vị đã phải trao đổi nhiều vòng để thống nhất.
Thu thập thông tin
Công tác thu thập thông tin do CTK chủ trì thực hiện tại các địa phương, các đơn vị trong toàn Ngành phối hợp trong công tác ki??m tra, giám sát, thanh tra quá trình triển khai thực hiện; gồm các hoạt động chính: Thu thập tại địa bàn; ki??m tra, giám sát; xác minh, hoàn thiện dữ liệu tại địa bàn. Đây là giai đoạn quan trọng giúp thu thập thông tin điều tra đư???c đầy đủ và chính xác.
Mặc dù quy trình điều tra thống kê đã quy định rõ công tác ki??m tra, làm sạch và hoàn thiện dữ liệu đư???c thực hiện trong Bước 4 “Xử lý thông tin và tổng hợp kết quả”, tuy vậy công tác ki??m tra để hoàn thành phiếu và dữ liệu cũng đư???c triển khai ngay trong giai đoạn thu thập thông tin. Việc ứng dụng CNTT trong điều tra đã đặt ra yêu cầu cần thiết của việc ki??m tra, hoàn thiện dữ liệu điều tra ban đầu. Trong đó, đơn vị chịu trách nhiệm chính về thu thập thông tin thực hiện ki??m tra và làm sạch số liệu; các đơn vị phối hợp cùng tham gia để phát hiện và thông báo lỗi. Công tác phối hợp thực hiện thu thập thông tin đã đư???c thực hiện theo yêu cầu, tuy vậy còn một số hạn chế cần tiếp tục cải tiến. Đặc biệt, là phối hợp giữa các Phòng tại Cục Thống kê nhằm nâng cao chất lượng thông tin ban đầu của các cuộc điều tra làm căn cứ tổng hợp các chỉ tiêu thống kê phục vụ các lĩnh vực chuyên ngành.
Trong những năm gần đây, công tác thu thập thông tin gặp nhiều khó khăn hơn do các yếu tố khách quan và chủ quan. Trong đó, ảnh hưởng của dịch Covid-19, các yêu cầu ngày càng cao đối với điều tra viên (có sử dụng thiết bị di động để điều tra thu thập thông tin) và chuyển đổi hình thức phỏng vấn sang tự điền phiếu là những yếu tố làm cho công tác phối hợp thực hiện thu thập thông tin bị ảnh hưởng, đặc biệt là công tác giám sát trực tiếp tại các địa bàn điều tra. Tuy nhiên, do ứng dụng CNTT nên công tác phối hợp để kiểm soát số lượng điều tra đã đư???c thực hiện tốt hơn, một số cuộc điều tra thống kê đã tăng tỷ lệ hoàn thành phiếu lên đáng kể so với trước đây; hầu hết các điều tra đều đạt tỷ lệ từ trên 90% trở lên.
Một số hạn chế trong công tác phối hợp thu thập thông tin:
Mặc dù quy trình điều tra thống kê đã quy định rõ công tác ki??m tra, làm sạch và hoàn thiện dữ liệu đư???c thực hiện trong Bước 4 “Xử lý thông tin và tổng hợp kết quả”, tuy vậy công tác ki??m tra để hoàn thành phiếu và dữ liệu cũng đư???c triển khai ngay trong giai đoạn thu thập thông tin. Việc ứng dụng CNTT trong điều tra đã đặt ra yêu cầu cần thiết của việc ki??m tra, hoàn thiện dữ liệu điều tra ban đầu. Trong đó, đơn vị chịu trách nhiệm chính về thu thập thông tin thực hiện ki??m tra và làm sạch số liệu; các đơn vị phối hợp cùng tham gia để phát hiện và thông báo lỗi. Công tác phối hợp thực hiện thu thập thông tin đã đư???c thực hiện theo yêu cầu, tuy vậy còn một số hạn chế cần tiếp tục cải tiến. Đặc biệt, là phối hợp giữa các Phòng tại Cục Thống kê nhằm nâng cao chất lượng thông tin ban đầu của các cuộc điều tra làm căn cứ tổng hợp các chỉ tiêu thống kê phục vụ các lĩnh vực chuyên ngành.
Trong những năm gần đây, công tác thu thập thông tin gặp nhiều khó khăn hơn do các yếu tố khách quan và chủ quan. Trong đó, ảnh hưởng của dịch Covid-19, các yêu cầu ngày càng cao đối với điều tra viên (có sử dụng thiết bị di động để điều tra thu thập thông tin) và chuyển đổi hình thức phỏng vấn sang tự điền phiếu là những yếu tố làm cho công tác phối hợp thực hiện thu thập thông tin bị ảnh hưởng, đặc biệt là công tác giám sát trực tiếp tại các địa bàn điều tra. Tuy nhiên, do ứng dụng CNTT nên công tác phối hợp để kiểm soát số lượng điều tra đã đư???c thực hiện tốt hơn, một số cuộc điều tra thống kê đã tăng tỷ lệ hoàn thành phiếu lên đáng kể so với trước đây; hầu hết các điều tra đều đạt tỷ lệ từ trên 90% trở lên.
Một số hạn chế trong công tác phối hợp thu thập thông tin:
- Đa số các CTK đã xây dựng kế hoạch và phân công thực hiện thu thập thông tin đối với các đơn vị thuộc CTK. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu để phân công chi tiết hơn và có cơ chế giám sát việc thực hiện các phân công để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch với chất lượng tốt.
- Ki??m tra số liệu, xác minh lỗi chưa đư???c ưu tiên thực hiện sớm ngay trong quá trình thu thập thông tin gây nhiều khó khăn trong công tác xác minh và hoàn thiện dữ liệu, ảnh hưởng đến chất lượng thông tin; chưa chú trọng công tác ki??m tra tại địa bàn nên vẫn còn tình trạng chênh lệch số liệu lớn giữa số liệu điều tra với thông tin phúc tra (năm 2022: điều tra CPI, một số loại cây trồng nông nghiệp,...).
- Phân công đơn vị chịu trách nhiệm chính quản lý và thực hiện thu thập thông tin ở một số địa phương còn chưa phù hợp, chưa đúng quy định làm ảnh hưởng đến công tác phối hợp thực hiện.
- Đơn vị phối hợp chưa thực sự vào cuộc cùng thực hiện công tác ki??m tra, phát hiện lỗi để thông báo xác minh làm sạch để nâng cao chất lượng thông tin đầu vào của các lĩnh vực đơn vị phụ trách.
Xử lý thông tin và tổng hợp kết quả
Giống như Thu thập thông tin, giai đoạn này cần có sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt giữa các đơn vị để ki??m tra, làm sạch số liệu phục vụ biên soạn chỉ tiêu và báo cáo thống kê.
Mặc dù, Quy chế phối hợp thực hiện công tác giữa các đơn vị trong Tổng cục chưa đư???c ban hành, tuy nhiên cục TTDL đã xây dựng các quy định và thống nhất giữa các đơn vị để cùng nhau thực hiện phân công. Trong đó, đã phân công chi tiết công việc, thời hạn và kết quả dự kiến đối với từng cuộc điều tra đảm bảo các đơn vị triển khai đồng bộ, thống nhất:
Mặc dù, Quy chế phối hợp thực hiện công tác giữa các đơn vị trong Tổng cục chưa đư???c ban hành, tuy nhiên cục TTDL đã xây dựng các quy định và thống nhất giữa các đơn vị để cùng nhau thực hiện phân công. Trong đó, đã phân công chi tiết công việc, thời hạn và kết quả dự kiến đối với từng cuộc điều tra đảm bảo các đơn vị triển khai đồng bộ, thống nhất:
- Cục TTDL thực hiện ki??m tra tính đầy đủ, logic của phiếu và đầu mối làm việc với các Vụ nghiệp vụ về kết quả tổng hợp (để tìm ra lỗi của dữ liệu vi mô), đầu mối làm việc với CTK về xác minh và hoàn thiện lỗi.
- Vụ nghiệp vụ ki??m tra kết quả đầu ra và đầu mối làm việc với các Phòng thống kê chuyên ngành của CTK về kết quả tổng hợp kết quả điều tra để thông báo đơn vị liên quan thực hiện xác minh và hoàn thiện (tại TCTK: Vụ chuyên ngành thông báo tới Cục TTTT; tại CTK: Phòng nghiệp vụ thông báo tới Phòng TTTT).
- CTK chỉ đạo các đơn vị thực hiện phối hợp ki??m tra dữ liệu bao gồm ki??m tra kết quả tổng hợp (Phòng nghiệp vụ thực hiện) và ki??m tra dữ liệu vi mô đối với các chỉ tiêu tổng hợp kết quả chưa hợp lý hoặc có nghi ngờ bị sai sót (Phòng TTTT thực hiện).
Công tác phối hợp trong xử lý thông tin điều tra đang dần đư???c cải thiện giúp nâng cao chất lượng thông tin. Tuy nhiên, một số hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, khắc phục:
- Phân công nhiệm vụ các đơn vị chưa đư???c chi tiết hóa theo từng công việc cụ thể, chi tiết; một số đơn vị chưa phân công chi tiết công việc về xử lý thông tin điều tra tới các công chức thực hiện. Do vậy, chưa tạo thuận lợi trong việc triển khai công việc và khó đánh giá, kiểm soát chất lượng công việc.
- Chưa có công cụ thực hiện đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ đư???c phân công trong xử lý thông tin điều tra.
- Hầu hết việc trao đổi nghiệp vụ, giải trình ý kiến,... trong quá trình xử lý thông tin đư???c thực hiện thủ công và ngoại tuyến (offline) nên chưa tạo hiệu quả cao trong xử lý công việc, mất nhiều thời gian và không lưu vét đư???c những nội dung quan trọng để quản lý hoặc tham khảo cho các tình huống xử lý thông tin tương tự.
- Công chức đư???c giao nhiệm vụ xử lý thông tin điều tra hầu hết thực hiện theo kinh nghiệm bản thân và học từ đồng nghiệp; chưa đư???c tham gia các lớp tập huấn về kiến thức và kỹ năng xử lý thông tin điều tra.
Đề xuất, khuyến nghị
Nhằm tăng cường công tác phối hợp nhằm nâng cao chất lượng thông tin đầu vào của điều tra thống kê, Cục TTDL đề xuất, khuyến nghị như sau:
+ Hoàn thiện quy chế phối hợp giữa Cục TTDL và các Vụ nghiệp vụ trong Tổng cục. Phân định rõ trách nhiệm của các đơn vị đối với từng việc chi tiết và vai trò của các đơn vị trong điều tra thống kê. Làm rõ trách nhiệm trong việc phối hợp trao đổi thông tin của từng phòng với các đơn vị thuộc Tổng cục trong quá trình triển khai điều tra và ki??m tra hoàn thiện dữ liệu.
+ Hoàn thiện các quy trình trong điều tra thống kê.
+ Xây dựng và hoàn thiện quy trình phối hợp giữa các Phòng tại CTK, phân chi tiết trách nhiệm và nội dung công việc của từng Phòng, từng công chức.
+ Cần xây dựng cơ chế và công cụ đánh giá chất lượng thực hiện các nhiệm vụ đư???c phân công đảm bảo đơn vị đư???c phân công thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đư???c giao.
+ Hoàn thiện các quy trình trong điều tra thống kê.
+ Xây dựng và hoàn thiện quy trình phối hợp giữa các Phòng tại CTK, phân chi tiết trách nhiệm và nội dung công việc của từng Phòng, từng công chức.
+ Cần xây dựng cơ chế và công cụ đánh giá chất lượng thực hiện các nhiệm vụ đư???c phân công đảm bảo đơn vị đư???c phân công thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đư???c giao.
- Các CTK quán triệt thực hiện đúng mô hình 5 Phòng, trong đó Phòng TTTT chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc điều tra theo kế hoạch nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Tiếp tục đào tạo, nâng cao năng lực công chức thực hiện nhiệm vụ: Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao kỹ năng về xử lý dữ liệu cho công chức thực hiện nhiệm vụ ở các cấp tại Trung ương và địa phương nhằm hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ.
- Tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong thực hiện xử lý thông tin, trong đó tập huấn phổ cập các phần mềm thống kê cho các cấp tại trung ương và địa phương; tin học hóa các quy trình trao đổi nghiệp vụ giữa các cấp từ trung ương đến cấp huyện trên hệ thống quản lý dữ liệu đảm bảo tính minh bạch, kịp thời, hiệu quả.
- Thực hiện phân bổ nguồn lực hợp lý, phân bổ kinh phí hàng năm theo công việc và đã đư???c xác định trong quy chế và các quy trình triển khai các cuộc điều tra.
- Các cấp lãnh đạo thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn và động viên công chức tham gia nhiệt tình các công việc đư???c giao, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng thông tin điều tra. Đề xuất trong thời gian tới: Các Vụ nghiệp vụ tiếp tục phối hợp với các phòng nghiệp vụ thực hiện công tác ki??m tra, thống nhất số liệu vĩ mô và giải thích các nội dung biến động lớn, bất thường trong số liệu; tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Cục TTDL trong việc ki??m tra, làm sạch dữ liệu vi mô để nâng cao chất lượng dữ liệu điều tra và có đầy đủ thông tin giải thích các thay đổi lớn của dữ liệu điều tra./.
Nguồn: Cục Thu thập dữ liệu và Ứng dụng công nghệ thông tin thống kê
Trang web cá cược Leprechaun Fortune