Theo các chuyên gia kinh tế quốc tế, Việt Nam là một trong những quốc gia mà người dân rất quan tâm đến tương lai giáo d???c của con em nên sẵn sàng đầu tư cho nền tảng giáo d???c ban đầu với mức chi ngày một tăng cao. Đồng thời, với chủ trương của Chính phủ chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đầu tư cho giáo d???c đã trở thành vấn đề được quan tâm và là lĩnh vực đầy tiềm năng, thu hút nhiều nguồn lực cả trong và ngoài nư??c trong những năm trở lại đây.
Cùng với Khoa học và công nghệ, Giáo d???c và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy giá trị đất nư??c, văn hóa và con người Việt Nam. Trong bối cảnh của nền kinh tế mở cửa tại Việt Nam, quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo d???c đang diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tạo cơ hội thuận lợi để ngành này tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo d???c hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển. Đồng thời, bối cảnh cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách cho ngành Giáo d???c và đào tạo về nguồn nhân lực chất lượng, đặc biệt là việc tận dụng thời cơ phát triển nguồn lực con người trong giai đoạn dân số vàng. Không giống như các lĩnh vực khác, nguồn lợi từ đầu tư giáo d???c bao gồm cả các giá trị kinh tế và phi kinh tế; có nguồn lợi có thể thu được ngay nhưng cũng có những nguồn lợi có thể thu được sau một khoảng thời gian dài về sau. Vấn đề chú trọng đầu tư cho giáo d???c không chỉ là quan tâm đến một ngành mà còn là đầu tư cho phát triển đất nư??c, điều này thường được nhấn mạnh trong các chính sách phát triển giáo d???c và đào tạo của Việt Nam.
Ảnh minh họa, nguồn Internet
Những năm qua, Đảng và Nhà nư??c luôn dành sự quan tâm lớn cho sự nghiệp giáo d???c và đào tạo, đặc biệt là các chính sách đầu tư, đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo d???c từ 20% trở lên trong tổng ngân sách nhà nư??c. Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của kinh tế xã hội, đầu tư cho giáo d???c từ nguồn ngân sách nhà nư??c năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong vòng 5 năm của giai đoạn 2016-2020, ngân sách nhà nư??c chi thường xuyên cho giáo d???c đã tăng trên 32,2%. Trong năm 2016, ngân sách nhà nư??c được phân bổ chi cho giáo d???c đào tạo và dạy nghề là 195,6 nghìn tỷ đồng (trong đó 34,6 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách Trung ương và 161 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương). Đến năm 2020, con số dự toán chi cho giáo d???c đào tạo và dạy nghề là 258,7 nghìn tỷ đồng (trong đó 30,2 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách Trung ương và 228,5 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương). Thậm chí, chi tiêu công cho giáo d???c/GDP của Việt Nam đang ở mức cao so với nhiều nư??c trên thế giới (4% năm 2019), kể cả so với một số nư??c có trình độ phát triển kinh tế cao hơn trong khu vực (Singapore 3,2% năm 2010, Thái Lan 3,8%).
Dữ liệu từ Bộ Giáo d???c và Đào tạo cũng cho thấy, giai đoạn 2016-2020, có 33 dự án đầu tư công được khởi công và hoàn thành, nhiều hơn 9 dự án so với con số 24 dự án đầu tư công giai đoạn 2011-2015. Điều đó cho thấy sự chú trọng, quan tâm của Nhà nư??c đến công cuộc phát triển giáo d???c và đào tại tại Việt Nam không chỉ là chủ trương, chính sách mà đã được hiện thực bằng hành động cụ thể với mức độ đầu tư tăng đều qua các năm.
Nguồn ngân sách Nhà nư??c được tập trung ưu tiên đầu tư cho giáo d???c phổ cập, giáo d???c ở những vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách xã hội, giáo d???c năng khiếu và tài năng, đào tạo nhân lực chất lượng cao, đào tạo các ngành khoa học cơ bản, khoa học xã hội nhân văn, khoa học mũi nhọn và những ngành khác mà xã hội cần nhưng khó thu hút người học. Ngoài ra, các nguồn lực của nhà nư??c và xã hội đầu tư cho giáo d???c và đào tạo còn hướng đến nâng cao tính tự chủ, phát triển năng lực hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đẩy mạnh cơ chế, chính sách quy định trách nhiệm, nâng cao vai trò của các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong đầu tư phát triển đào tạo nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực chất lượng cao và nhân lực thuộc ngành nghề mũi nhọn. Quy định trách nhiệm của các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình trong việc đóng góp nguồn lực và tham gia các hoạt động giáo d???c, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, góp phần từng bước xây dựng xã hội học tập. Xây dựng và thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà nư??c, người học và các thành phần xã hội.
Nếu nhiều năm về trước, giáo d???c đào tạo được xem như một lĩnh vực phúc lợi nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của xã hội, thì đến nay, khi vai trò của giáo d???c đào tạo ngày càng tăng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức phát triển, đầu tư vào ngành này không còn là công việc riêng của Nhà nư??c mà đã trở thành một ngành kinh tế “đặc biệt”. Được đánh giá là quốc gia có môi trường chính trị và xã hội ổn định, môi trường đầu tư an toàn cộng với tiềm năng phát triển giáo d???c đào tạo tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa đã thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nư??c ngoài. Đặc biệt trong quá trình đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết thực hiện Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) đối với tất cả 12 ngành dịch vụ trong đó có giáo d???c, điều đó có nghĩa giáo d???c cũng là một dịch vụ trong hoạt động thương mại.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nư??c ngoài vào phát triển dịch vụ giáo d???c. Các số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy sự lạc quan và tín nhiệm của các nhà đầu tư nư??c ngoài vào lĩnh vực giáo d???c đào tạo tại Việt Nam với những dự án có quy môn lớn. Cụ thể, lũy kế đến năm 2009, cả nư??c có 128 dự án đầu tư trực tiếp nư??c ngoài cho giáo d???c đào tạo với tổng vốn đăng ký đạt 275,8 triệu USD; riêng trong năm 2009 có 12 dự án với số vốn đăng ký 30,4 triệu USD. Sau khoảng 10 năm, lũy kế số dự án đã tăng gấp 4 lần lên (526 dự án) và số vốn đăng ký tăng rất mạnh gấp 15,8 lần (đạt 4.376,2 triệu USD) so với năm 2009. Riêng năm 2019 có 72 dự án được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 67,4 triệu USD. Số lượng và nguồn vốn các dự án đầu tư vào d???ch vụ giáo d???c nhìn chung có xu hướng tăng. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vừa là 2 địa phương có dự án đầu tư nư??c ngoài đầu tiên trong lĩnh vực giáo d???c, vừa là nơi thu hút nhiều nguồn lực đầu tư nhất trong lĩnh vực này. Đa số các dự án đầu tư trực tiếp nư??c ngoài vào giáo d???c đào tạo tại Việt Nam có xu hướng nhắm vào mô hình chuỗi, trường liên cấp, trường song ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế đi từ mầm non với khả năng có thể mở rộng trong tương lai, trung tâm giáo d???c kiểu mới (toán tư duy, kỹ năng…), hệ thống trung tâm ngoại ngữ…
Đặc biệt, 2 Nghị định quan trọng là Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 4/10/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo d???c và Nghị định số 86/2018/NĐ-CP 06/6/2018 quy định về hợp tác, đầu tư của nư??c ngoài trong lĩnh vực giáo d???c đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi với nhiều ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nư??c ngoài tiến vào lĩnh vực giáo d???c tại Việt Nam. Theo đó, Nghị định 135 đã giúp đơn giản hóa yêu cầu về mặt pháp lý, vận hành và rút nhắn quy trình thủ tục hành chính; còn Nghị định 86 giúp giảm yêu cầu về nhân sự và tăng hạn mức tuyển sinh học sinh Việt Nam, giúp tăng tỷ lệ học sinh Việt Nam được học chương trình giáo d???c của nư??c ngoài từ không được vượt quá 10% với cấp tiểu học và trung học cơ sở, 20% với cấp trung học phổ thông đến không vượt quá 50% đối với cơ sở giáo d???c mầm non và cơ sở giáo d???c bắt buộc.
Nhờ đó, trong 2 năm 2018 và 2019, đầu tư nư??c ngoài cho giáo d???c đào tạo đã tăng vọt từ vị trí thứ 12 đã lên vị trí thứ 9 về vốn đăng ký trong số các ngành nhận đầu tư nư??c ngoài tại Việt Nam. Riêng khối trung tâm ngoại ngữ, tin học tính đến cuối năm học 2018-2019 đã đạt trên 3,9 nghìn trung tâm, tăng trên 1,1 nghìn trung tâm so với năm học trước, đặc biệt là các trung tâm ngoài công lập, trung tâm có vốn đầu tư nư??c ngoài đã đáp ứng được gần 2 triệu lượt người học. Sự tham gia của các nhà đầu tư nư??c ngoài vào lĩnh vực giáo d???c đào tạo cũng góp phần giúp đa dạng hóa về phương pháp và nội dung giảng dạy, bắt nhịp với xu hướng chung của nền giáo d???c quốc tế.
Một đặc điểm nữa ở đầu tư vào giáo d???c khiến lĩnh vực này đặc biệt so với các ngành kinh tế khác đó là cùng lúc thu hút sự đầu tư từ cả hai phía cung và cầu. Không giống với các hàng hóa vật chất và dịch vụ khác có thể bị bão hòa do cung quá nhiều, cầu trong giáo d???c được cho là không bao giờ được thỏa mãn vì sự phát triển của khoa học công nghệ và kiến thức trong giáo d???c là không có giới hạn. Sức hút của giáo d???c - đào tạo với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nư??c đến từ chính nhu cầu ngày càng cao của các bậc phụ huynh - những nhà đầu tư đặc biệt, không có nhu cầu hoàn vốn và luôn hào phóng khi đầu tư vào sự nghiệp giáo d???c cho con em mình. Theo một khảo sát người tiêu dùng của Nielsen, cha mẹ Việt rất xem trọng tương lai giáo d???c của con em và việc chi tiêu cho giáo d???c có thể chiếm tới một nửa tổng chi tiêu của gia đình (khoảng 47%). Các bậc phụ huynh cũng có nhiều hơn các sự lựa chọn cho con em mình tại các trường tư chất lượng cao chứ không còn mang nặng tư tưởng phải học trường công như trước. Yêu cầu ngoại ngữ để phát triển công việc của nền kinh tế mở cũng khiến lượng học sinh học tại các trung tâm ngoại ngữ, tư duy ngày càng tăng.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thì xu hướng người nư??c ngoài vào làm việc tại Việt Nam đã, đang tăng lên đáng kể. Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, tính đến hết tháng 7/2019, có 91,2 nghìn người nư??c ngoài đang làm việc tại Việt Nam, trong đó có 81,9 nghìn người thuộc diện cấp giấy phép theo quy định của pháp luật Việt Nam vào làm việc theo 4 vị trí là chuyên gia, giám đốc điều hành, lao động kỹ thuật và nhà quản lý. Việc các nhà đầu tư nư??c ngoài quan tâm và đề xuất đầu tư vào giáo d???c đào tạo cũng phần nào đáp ứng nhu cầu học tập của con em các nhà đầu tư và các doanh nhân đến sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Những cơ sở chất lượng cao theo tiêu chuẩn của những nền giáo d???c tiên tiến nhất thế giới này không chỉ dành cho con em người nư??c ngoài, mà còn thu hút một lượng không nhỏ các gia đình Việt Nam có điều kiện và sẵn sàng chi tiêu vì kỳ vọng vào tương lai con em mình.
Là một nền kinh tế mới nổi, Việt Nam ngày càng tham gia mạnh mẽ vào thị trường toàn cầu, dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng về lực lượng lao động chất lượng cao. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế lại gắn liền với tăng năng suất của lực lượng lao động và giáo d???c đào tạo chính là mấu chốt quyết định chất lượng lao động. Vì vậy, đầu tư vào giáo d???c được xem là chìa khóa để xây dựng đội ngũ nhân lực này, cũng là để nâng cao tính cạnh tranh của mỗi cá nhân trên thị trường lao động, vì sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của quốc gia./.
Cùng với Khoa học và công nghệ, Giáo d???c và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy giá trị đất nư??c, văn hóa và con người Việt Nam. Trong bối cảnh của nền kinh tế mở cửa tại Việt Nam, quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo d???c đang diễn ra ở quy mô toàn cầu đã tạo cơ hội thuận lợi để ngành này tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo d???c hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển. Đồng thời, bối cảnh cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách cho ngành Giáo d???c và đào tạo về nguồn nhân lực chất lượng, đặc biệt là việc tận dụng thời cơ phát triển nguồn lực con người trong giai đoạn dân số vàng. Không giống như các lĩnh vực khác, nguồn lợi từ đầu tư giáo d???c bao gồm cả các giá trị kinh tế và phi kinh tế; có nguồn lợi có thể thu được ngay nhưng cũng có những nguồn lợi có thể thu được sau một khoảng thời gian dài về sau. Vấn đề chú trọng đầu tư cho giáo d???c không chỉ là quan tâm đến một ngành mà còn là đầu tư cho phát triển đất nư??c, điều này thường được nhấn mạnh trong các chính sách phát triển giáo d???c và đào tạo của Việt Nam.
Ảnh minh họa, nguồn Internet
Những năm qua, Đảng và Nhà nư??c luôn dành sự quan tâm lớn cho sự nghiệp giáo d???c và đào tạo, đặc biệt là các chính sách đầu tư, đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo d???c từ 20% trở lên trong tổng ngân sách nhà nư??c. Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của kinh tế xã hội, đầu tư cho giáo d???c từ nguồn ngân sách nhà nư??c năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong vòng 5 năm của giai đoạn 2016-2020, ngân sách nhà nư??c chi thường xuyên cho giáo d???c đã tăng trên 32,2%. Trong năm 2016, ngân sách nhà nư??c được phân bổ chi cho giáo d???c đào tạo và dạy nghề là 195,6 nghìn tỷ đồng (trong đó 34,6 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách Trung ương và 161 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương). Đến năm 2020, con số dự toán chi cho giáo d???c đào tạo và dạy nghề là 258,7 nghìn tỷ đồng (trong đó 30,2 nghìn tỷ lấy từ nguồn ngân sách Trung ương và 228,5 nghìn tỷ từ nguồn ngân sách địa phương). Thậm chí, chi tiêu công cho giáo d???c/GDP của Việt Nam đang ở mức cao so với nhiều nư??c trên thế giới (4% năm 2019), kể cả so với một số nư??c có trình độ phát triển kinh tế cao hơn trong khu vực (Singapore 3,2% năm 2010, Thái Lan 3,8%).
Dữ liệu từ Bộ Giáo d???c và Đào tạo cũng cho thấy, giai đoạn 2016-2020, có 33 dự án đầu tư công được khởi công và hoàn thành, nhiều hơn 9 dự án so với con số 24 dự án đầu tư công giai đoạn 2011-2015. Điều đó cho thấy sự chú trọng, quan tâm của Nhà nư??c đến công cuộc phát triển giáo d???c và đào tại tại Việt Nam không chỉ là chủ trương, chính sách mà đã được hiện thực bằng hành động cụ thể với mức độ đầu tư tăng đều qua các năm.
Nguồn ngân sách Nhà nư??c được tập trung ưu tiên đầu tư cho giáo d???c phổ cập, giáo d???c ở những vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách xã hội, giáo d???c năng khiếu và tài năng, đào tạo nhân lực chất lượng cao, đào tạo các ngành khoa học cơ bản, khoa học xã hội nhân văn, khoa học mũi nhọn và những ngành khác mà xã hội cần nhưng khó thu hút người học. Ngoài ra, các nguồn lực của nhà nư??c và xã hội đầu tư cho giáo d???c và đào tạo còn hướng đến nâng cao tính tự chủ, phát triển năng lực hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đẩy mạnh cơ chế, chính sách quy định trách nhiệm, nâng cao vai trò của các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong đầu tư phát triển đào tạo nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực chất lượng cao và nhân lực thuộc ngành nghề mũi nhọn. Quy định trách nhiệm của các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình trong việc đóng góp nguồn lực và tham gia các hoạt động giáo d???c, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, góp phần từng bước xây dựng xã hội học tập. Xây dựng và thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà nư??c, người học và các thành phần xã hội.
Nếu nhiều năm về trước, giáo d???c đào tạo được xem như một lĩnh vực phúc lợi nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của xã hội, thì đến nay, khi vai trò của giáo d???c đào tạo ngày càng tăng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức phát triển, đầu tư vào ngành này không còn là công việc riêng của Nhà nư??c mà đã trở thành một ngành kinh tế “đặc biệt”. Được đánh giá là quốc gia có môi trường chính trị và xã hội ổn định, môi trường đầu tư an toàn cộng với tiềm năng phát triển giáo d???c đào tạo tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa đã thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nư??c ngoài. Đặc biệt trong quá trình đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết thực hiện Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) đối với tất cả 12 ngành dịch vụ trong đó có giáo d???c, điều đó có nghĩa giáo d???c cũng là một dịch vụ trong hoạt động thương mại.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong hoạt động thu hút vốn đầu tư nư??c ngoài vào phát triển dịch vụ giáo d???c. Các số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy sự lạc quan và tín nhiệm của các nhà đầu tư nư??c ngoài vào lĩnh vực giáo d???c đào tạo tại Việt Nam với những dự án có quy môn lớn. Cụ thể, lũy kế đến năm 2009, cả nư??c có 128 dự án đầu tư trực tiếp nư??c ngoài cho giáo d???c đào tạo với tổng vốn đăng ký đạt 275,8 triệu USD; riêng trong năm 2009 có 12 dự án với số vốn đăng ký 30,4 triệu USD. Sau khoảng 10 năm, lũy kế số dự án đã tăng gấp 4 lần lên (526 dự án) và số vốn đăng ký tăng rất mạnh gấp 15,8 lần (đạt 4.376,2 triệu USD) so với năm 2009. Riêng năm 2019 có 72 dự án được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 67,4 triệu USD. Số lượng và nguồn vốn các dự án đầu tư vào d???ch vụ giáo d???c nhìn chung có xu hướng tăng. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vừa là 2 địa phương có dự án đầu tư nư??c ngoài đầu tiên trong lĩnh vực giáo d???c, vừa là nơi thu hút nhiều nguồn lực đầu tư nhất trong lĩnh vực này. Đa số các dự án đầu tư trực tiếp nư??c ngoài vào giáo d???c đào tạo tại Việt Nam có xu hướng nhắm vào mô hình chuỗi, trường liên cấp, trường song ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế đi từ mầm non với khả năng có thể mở rộng trong tương lai, trung tâm giáo d???c kiểu mới (toán tư duy, kỹ năng…), hệ thống trung tâm ngoại ngữ…
Đặc biệt, 2 Nghị định quan trọng là Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 4/10/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo d???c và Nghị định số 86/2018/NĐ-CP 06/6/2018 quy định về hợp tác, đầu tư của nư??c ngoài trong lĩnh vực giáo d???c đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi với nhiều ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nư??c ngoài tiến vào lĩnh vực giáo d???c tại Việt Nam. Theo đó, Nghị định 135 đã giúp đơn giản hóa yêu cầu về mặt pháp lý, vận hành và rút nhắn quy trình thủ tục hành chính; còn Nghị định 86 giúp giảm yêu cầu về nhân sự và tăng hạn mức tuyển sinh học sinh Việt Nam, giúp tăng tỷ lệ học sinh Việt Nam được học chương trình giáo d???c của nư??c ngoài từ không được vượt quá 10% với cấp tiểu học và trung học cơ sở, 20% với cấp trung học phổ thông đến không vượt quá 50% đối với cơ sở giáo d???c mầm non và cơ sở giáo d???c bắt buộc.
Nhờ đó, trong 2 năm 2018 và 2019, đầu tư nư??c ngoài cho giáo d???c đào tạo đã tăng vọt từ vị trí thứ 12 đã lên vị trí thứ 9 về vốn đăng ký trong số các ngành nhận đầu tư nư??c ngoài tại Việt Nam. Riêng khối trung tâm ngoại ngữ, tin học tính đến cuối năm học 2018-2019 đã đạt trên 3,9 nghìn trung tâm, tăng trên 1,1 nghìn trung tâm so với năm học trước, đặc biệt là các trung tâm ngoài công lập, trung tâm có vốn đầu tư nư??c ngoài đã đáp ứng được gần 2 triệu lượt người học. Sự tham gia của các nhà đầu tư nư??c ngoài vào lĩnh vực giáo d???c đào tạo cũng góp phần giúp đa dạng hóa về phương pháp và nội dung giảng dạy, bắt nhịp với xu hướng chung của nền giáo d???c quốc tế.
Một đặc điểm nữa ở đầu tư vào giáo d???c khiến lĩnh vực này đặc biệt so với các ngành kinh tế khác đó là cùng lúc thu hút sự đầu tư từ cả hai phía cung và cầu. Không giống với các hàng hóa vật chất và dịch vụ khác có thể bị bão hòa do cung quá nhiều, cầu trong giáo d???c được cho là không bao giờ được thỏa mãn vì sự phát triển của khoa học công nghệ và kiến thức trong giáo d???c là không có giới hạn. Sức hút của giáo d???c - đào tạo với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nư??c đến từ chính nhu cầu ngày càng cao của các bậc phụ huynh - những nhà đầu tư đặc biệt, không có nhu cầu hoàn vốn và luôn hào phóng khi đầu tư vào sự nghiệp giáo d???c cho con em mình. Theo một khảo sát người tiêu dùng của Nielsen, cha mẹ Việt rất xem trọng tương lai giáo d???c của con em và việc chi tiêu cho giáo d???c có thể chiếm tới một nửa tổng chi tiêu của gia đình (khoảng 47%). Các bậc phụ huynh cũng có nhiều hơn các sự lựa chọn cho con em mình tại các trường tư chất lượng cao chứ không còn mang nặng tư tưởng phải học trường công như trước. Yêu cầu ngoại ngữ để phát triển công việc của nền kinh tế mở cũng khiến lượng học sinh học tại các trung tâm ngoại ngữ, tư duy ngày càng tăng.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thì xu hướng người nư??c ngoài vào làm việc tại Việt Nam đã, đang tăng lên đáng kể. Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, tính đến hết tháng 7/2019, có 91,2 nghìn người nư??c ngoài đang làm việc tại Việt Nam, trong đó có 81,9 nghìn người thuộc diện cấp giấy phép theo quy định của pháp luật Việt Nam vào làm việc theo 4 vị trí là chuyên gia, giám đốc điều hành, lao động kỹ thuật và nhà quản lý. Việc các nhà đầu tư nư??c ngoài quan tâm và đề xuất đầu tư vào giáo d???c đào tạo cũng phần nào đáp ứng nhu cầu học tập của con em các nhà đầu tư và các doanh nhân đến sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Những cơ sở chất lượng cao theo tiêu chuẩn của những nền giáo d???c tiên tiến nhất thế giới này không chỉ dành cho con em người nư??c ngoài, mà còn thu hút một lượng không nhỏ các gia đình Việt Nam có điều kiện và sẵn sàng chi tiêu vì kỳ vọng vào tương lai con em mình.
Là một nền kinh tế mới nổi, Việt Nam ngày càng tham gia mạnh mẽ vào thị trường toàn cầu, dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng về lực lượng lao động chất lượng cao. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế lại gắn liền với tăng năng suất của lực lượng lao động và giáo d???c đào tạo chính là mấu chốt quyết định chất lượng lao động. Vì vậy, đầu tư vào giáo d???c được xem là chìa khóa để xây dựng đội ngũ nhân lực này, cũng là để nâng cao tính cạnh tranh của mỗi cá nhân trên thị trường lao động, vì sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của quốc gia./.
Sau hơn 3 thập kỷ đổi mới, Giáo d???c và đào tạo Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đã hình thành được một hệ thống giáo d???c quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo. Theo số liệu từ Niên giám thống kê 2019, Việt Nam có trên 15,4 nghìn cơ sở giáo d???c mầm non, 27,7 nghìn cơ sở giáo d???c phổ thông (bao gồm tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, phổ thông cơ sở, trung học), 237 trường đại học chính quy và trên 3 nghìn cơ sở giáo d???c nghề nghiệp. Trong năm học 2019-2020, quy mô học sinh, sinh viên cả nư??c có trên 5,3 triệu trẻ học giáo d???c mầm non, 17 triệu học sinh tham gia học giáo d???c phổ thông, trên 1,5 triệu sinh viên theo học ở các trường đại học chính quy và khoảng 2,2 nghìn học sinh sinh viên tốt nghiệp tại các cơ sở giáo d???c nghề nghiệp. Trong đó chưa bao gồm các trường trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng do Bộ giáo d???c và Đào tạo quản lý cùng số học sinh, sinh viên theo học tại các trường này và hệ thống các trung tâm giáo d???c, trung tâm ngoại ngữ trên cả nư??c. |
ThS. Bùi Thị Kim Cúc
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trang web giải trí Lucky Pig